Hướng Dẫn 3 Cách Chăm Sóc Gà Chọi Tơ Cơ Bản Sư Kê Cần Biết

Cách chăm sóc gà chọi tơ là vấn đề được nhiều sư kê quan tâm. Bởi đây là thời kỳ quan trọng và có ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng của chúng trong tương lai. Tuy nhiên, không phải ai cũng thực sự nắm rõ về các phương pháp đúng chuẩn. Do đó, sư kê hãy theo chân SV388 để tìm hiểu kỹ hơn nhé!

Top 3 cách chăm sóc gà chọi tơ khỏe mạnh

Gà chọi tơ giống độ tuổi dậy thì của con người, nếu chăm tốt có thể tăng lực và thể chất của gà lên tối đa. Ngược lại nếu không được tẩm bổ kỹ, con gà giống tốt cũng có thể trở thành con gà chọi bình thường. Vì thế, anh em hãy xem ngay những phương pháp dưới đây để gà chọi tơ đạt max thể chất.

Top 3 cách chăm sóc gà chọi tơ khỏe mạnh
Top 3 cách chăm sóc gà chọi tơ khỏe mạnh

Chế độ ăn uống

Chuẩn bị thức ăn giàu chất dinh dưỡng là một trong những cách chăm sóc gà chọi tơ quan trọng nhất. Gà tơ là thời điểm chúng đang phát triển và trưởng thành nên không chỉ cần cho ăn no. Hơn thế, sư kê cần nắm rõ hơn để chuẩn bị thức ăn cho chúng. 

Thức ăn hàng ngày

Đây là loại thức ăn cơ bản và cho gà chọi tơ ăn hàng ngày. Nếu không thể tự chế biến thức ăn, sư kê có thể sử dụng đồ ăn có sẵn hoặc đóng gói. Đối với thóc, mọi người chỉ nên cho gà ăn thóc ngâm hoặc ngâm nảy mầm. Bởi loại này chứa nhiều năng lượng và vitamin B1 hơn bình thường. 

Ngoài ra, việc ngâm thóc cũng giúp loại bỏ hạt lép đề gà chọi tơ dễ ăn hơn. Bên cạnh đó, sư kê cần cho gà chọi tơ ăn các loại rau xanh và loại củ quả như xà lách, rau mầm, giá đỗ, cà chua, cà rốt, bí đỏ,… 

Trong cách chăm sóc gà chọi tơ về chế độ ăn hàng ngày, lượng thức ăn cơ bản này cần chiếm 60-70% khẩu phần mỗi ngày. Sư kê có thể chia làm 3 bữa gồm 2 bữa chính và 1 bữa phụ. Bữa chính vào lúc 6 – 8h và chiều vào khoảng 14h. Bữa trưa phụ có thể cho ăn tầm giữa trưa.

Thức ăn cách nhật

Gà chọi tơ cần được ho ăn thịt khoảng 2 – 3 miếng/ngày, nên băm nhỏ từng khúc để chúng dễ ăn và dễ tiêu hóa. Ngoài thịt, mọi người cũng có thể cho gà chọi tơ ăn vịt lộn hoặc cút lộn và duy trì 2 – 3 quả cho mỗi con. 

Việc bổ sung thực phẩm giàu protein là cách chăm sóc gà chọi tơ hiệu quả khi giúp gà khỏe mạnh và sung sức. Đối với thức ăn cách nhật, sư kê chỉ nên cho ăn vào khoảng 2 – 3 lần trong tuần. 

Bật mí cách chăm sóc gà chọi tơ hiệu quả
Bật mí cách chăm sóc gà chọi tơ hiệu quả

Vần gà

Không chỉ vấn đề ăn uống, việc tập luyện cũng là cách chăm sóc gà chọi tơ hiệu quả. Sư kê nên xem xét tình hình sức khỏe để chọn thời điểm tập luyện thích hợp, tránh ảnh hưởng không tốt tới gà chọi tơ. Dưới đây là vài cách vần gà chọi tơ theo giai đoạn mà anh em có thể tham khảo để giúp chúng khỏe mạnh và thi đấu tốt.

Khi gà đang thay lông

Đối với con gà đang thay lông, mọi người nên dừng lại toàn bộ các bài tập đánh nhau bao gồm vần hơi và vần đòn. Đối với cách chăm sóc gà chọi tơ này, kê có thể thay thế bằng những bài tập chạy lồng để tăng sức mạnh phần đùi và vị trí các cơ bắp khác.

Khi gà đã thay lông

Sau khi gà đã thay lông, anh em có thể thực hiện các bài tập vần hơi hay vần đòn. Nếu gà mới tập luyện lần đầu, mọi người bạn chỉ nên luyện khoảng 3 – 4 hồ và sau đó hãy kéo dài thời gian luyện tập. Cách vần gà chọi tơ nên duy trì từ 3 – 5/lần. 

Tắm nắng, om bóp

Đây cũng là cách chăm sóc gà chọi tơ mà sư kê cần biết.  Nhờ việc chăm sóc và om bóp, chúng có thể hấp thụ dưỡng chất hiệu quả giúp da dày hơn. Tuy nhiên, việc phơi nắng cho gà chỉ nên thực hiện vào lúc 6 – 9 giờ sáng. 

Sư kê có thể kết hợp tắm nắng buổi trưa chiều với bồn cát, khi vùi cát sẽ giúp gà loại bỏ côn trùng ký sinh. Việc tắm nắng vào thời gian này chỉ nên kéo dài khoảng 10 – 20 phút. Đặc biệt nên hạn chế những nơi có ánh sáng trực tiếp chiếu vào gà nhé.

Cách chăm sóc gà chọi tơ chuẩn
Cách chăm sóc gà chọi tơ chuẩn

Lưu ý khi áp dụng những cách chăm sóc gà chọi tơ

Bên trên là hướng dẫn những phương pháp chăm sóc gà chọi tơ cơ bản dành cho sư kê. Tuy nhiên, anh em vẫn cần phải chú ý đến một số điều quan trọng trong quá trình này để chúng được phát triển tốt nhất. Cụ thể như sau:

  • Nên chú ý tách đàn nhốt riêng và hạn chế cho gà chọi tơ đánh nhau. Vì điều đó có thể khiến chúng bị hỏng mỏ, hỏng lông và hỏng chân.
  • Đảm bảo cung cấp lượng thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng cho gà và các loại vitamin A, B,… Nếu thấy gà thiếu chất gì, sư kê nên bổ sung bằng các loại thức ăn hoặc thuốc tương tự.
  • Tuyệt đối không nhốt gà chọi tơ với gà già. Vì tiếng gáy của gà già có thể khiến gà chọi tơ sợ hãi và sẽ chậm gáy, gáy ít đi.
  • Thường xuyên tẩy giun định kỳ cho gà chọi tơ bằng các loại tẩy giun, xổ sán chuyên dụng nhằm hạn chế bệnh tật gây chậm lớn,…

Như vậy, những cách chăm sóc gà chọi tơ cơ bản đã được SV 388 tổng hợp trên đây. Hy vọng qua đó, sư kê sẽ nắm được và áp dụng để có cho mình những chiến kê mạnh mẽ trong tương lai.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *